1. Không quá chú trọng Ngữ pháp:
Nguyên tắc này nghe có vẻ khá lạ lẫm đối với nhiều người học tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2. Tuy nhiên, đây là 1 trong những nguyên tắc khá quan trọng. Nếu bạn cần đậu 1 kì thi tiếng Anh nào đó thì hãy học thật nhiều Ngữ pháp. Còn nếu bạn chỉ cần lưu loát ở kĩ năng Nge và Nói, thì bạn chỉ cần học tiếng Anh mà không cần quá chú trọng Ngữ pháp.
Học quá nhiều ngữ pháp sẽ khiến bạn mất khá nhiều thời gian và gây khó khăn cho bạn trong việc xây dựng và hình thành câu nói trong đầu thay vì phản xạ tự nhiên như người bản xứ. Nên nhớ rằng chỉ có 1 số ít người nói tiếng Anh biết nhiều hơn 20% cấu trúc Ngữ pháp. Thậm chí, nhiều người học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2 còn biết nhiều cấu trúc Ngữ pháp hơn cả người bản xứ. Một giảng viên chuyên ngành tiếng Anh có kinh nghiệm hơn 10 năm giảng dạy và là người bản xứ cho biết: “Tôi có thể tự tin nói với bạn điều này thông qua kinh nghiêm mà tôi có. Rất nhiều học viên của tôi biết rất rõ và chi tiết những cấu trúc Ngữ pháp hơn cả tôi. Và tôi cũng thường hỏi vài người bạn bản xứ như tôi các câu hỏi về Ngữ pháp nhưng sự thật thì rất ít người biết câu trả lời chính xác cho những cấu trúc này; mặc dù họ là người thông thạo tiếng Anh như ngôn ngữ chính, họ có thể đọc, nghe, nói và giao tiếp hiệu quả.”
Vậy bạn có cần học thuộc lòng định nghĩa của một động từ nào đó không? hay chỉ muốn nói tiếng Anh thông thạo?
2. Học thuộc các cụm từ
“Rất nhiều người học thuộc lòng các từ vựng và luôn cố gắng ghép tất cả các từ vựng này để tạo thành 1 câu. Điều khiến tôi ngạc nhiên rằng học viên của mình biết rất nhiều từ vựng, nhưng họ lại không thể tạo thành 1 câu hoàn chỉnh hay chính xác. Lý do là họ đã không học chúng theo cụm từ. Khi 1 đứa trẻ bắt đầu học 1 ngôn ngữ nào đó thì chúng học cùng lúc cả từ và cụm từ. Tương tự như vậy, bạn cũng cần học các cụm từ.
Nếu bạn biết 1000 từ, thì chưa chắc bạn đã có thể nói đúng 1 câu. Nhưng nếu bạn biết 1 cụm từ thì bạn lại có thể tạo ra hàng trăm câu đúng từ cụm từ đó. Vì thế, bạn sẽ phải ngạc nhiên về số câu đúng mình có thể nói khi bạn biết được 100 cụm từ. Sau cùng, để trở thành 1 người nói tiếng Anh lưu loát thì bạn chỉ cần biết 1000 cụm từ mà thôi
Ví dụ cụm từ:
1.I'm getting
2.I'm trying + (verb)
3.I'm gonna + (verb)
4. How often do you
5.Do you want me to + (verb)
6.What do you think about (verb-ing)
7.Why don't we + (verb)
8.It's too bad that
9 .There's no need to + (verb)
10.It takes + (time) + to + (verb)
Vì vậy, không nên dịch từng chữ từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh khi hình thành 1 câu nói. Trật tự của các từ trong 1 câu có thể hoàn toàn thay đổi và việc dịch từng chữ trong đầu đó sẽ khiến cho việc phản xạ của bạn bị chậm và không chính xác. Thay vào đó, học cụm từ và câu sẽ giúp bạn phản xạ 1 cách tự nhiên mà không cần nghĩ đến việc sắp xếp lại các từ đó trong câu.
3. Đọc và Nghe vẫn chưa đủ. Hãy luyện tập Nói những điều bạn nghe!
Đọc, Nghe và Nói là những kĩ năng quan trọng nhất của 1 ngôn ngữ. Tuy nhiên, Nói là yêu cầu đầu tiên cho việc thông thạo. Thông thường cũng như những đứa trẻ, chúng sẽ phải học Nói trước, sau khi trở nên thông thạo thì chúng sẽ bắt đầu với việc rèn luyện các kĩ năng còn lại như: Đọc và Viết. Vì vậy, thứ tự cho 1 quá trình học ngôn ngữ đó là: Nge, Nói, Đọc và Viết.
Vấn đề I:
Điều đó có lạ hay không khi hầu như các trường trên thế giới đều dạy Đọc trước, rồi Viết, Nghe và cuối cùng mới là Nói? Mặc dù trật tự tự nhiên phải là: Nghe, Nói, Đọc, Viết.
Vấn đề II:
Lí do mà nhiều người chỉ có thể Đọc và Nghe là bởi vì đó là tất cả những gì họ luyện. Nhưng để Nói tiếng Anh trôi chảy thì bạn phải luyện Nói. Đừng chỉ dừng lại ở việc Nghe! Hãy lặp lại việc Nói bằng cách đọc lớn ra các tài liệu mà bạn nghe và luyện tập nó. Luyện tập cho đến khi miệng và não của bạn có thể dễ dàng nói ra 1 câu tiếng Anh hoàn chỉnh mà không cần bất cứ sự nỗ lực nào. Bằng cách đó, bạn sẽ nói được tiếng Anh một cách lưu loát.
Thật hay đúng không các bạn?
Nguyên tắc này nghe có vẻ khá lạ lẫm đối với nhiều người học tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2. Tuy nhiên, đây là 1 trong những nguyên tắc khá quan trọng. Nếu bạn cần đậu 1 kì thi tiếng Anh nào đó thì hãy học thật nhiều Ngữ pháp. Còn nếu bạn chỉ cần lưu loát ở kĩ năng Nge và Nói, thì bạn chỉ cần học tiếng Anh mà không cần quá chú trọng Ngữ pháp.
Học quá nhiều ngữ pháp sẽ khiến bạn mất khá nhiều thời gian và gây khó khăn cho bạn trong việc xây dựng và hình thành câu nói trong đầu thay vì phản xạ tự nhiên như người bản xứ. Nên nhớ rằng chỉ có 1 số ít người nói tiếng Anh biết nhiều hơn 20% cấu trúc Ngữ pháp. Thậm chí, nhiều người học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2 còn biết nhiều cấu trúc Ngữ pháp hơn cả người bản xứ. Một giảng viên chuyên ngành tiếng Anh có kinh nghiệm hơn 10 năm giảng dạy và là người bản xứ cho biết: “Tôi có thể tự tin nói với bạn điều này thông qua kinh nghiêm mà tôi có. Rất nhiều học viên của tôi biết rất rõ và chi tiết những cấu trúc Ngữ pháp hơn cả tôi. Và tôi cũng thường hỏi vài người bạn bản xứ như tôi các câu hỏi về Ngữ pháp nhưng sự thật thì rất ít người biết câu trả lời chính xác cho những cấu trúc này; mặc dù họ là người thông thạo tiếng Anh như ngôn ngữ chính, họ có thể đọc, nghe, nói và giao tiếp hiệu quả.”
Vậy bạn có cần học thuộc lòng định nghĩa của một động từ nào đó không? hay chỉ muốn nói tiếng Anh thông thạo?
2. Học thuộc các cụm từ
“Rất nhiều người học thuộc lòng các từ vựng và luôn cố gắng ghép tất cả các từ vựng này để tạo thành 1 câu. Điều khiến tôi ngạc nhiên rằng học viên của mình biết rất nhiều từ vựng, nhưng họ lại không thể tạo thành 1 câu hoàn chỉnh hay chính xác. Lý do là họ đã không học chúng theo cụm từ. Khi 1 đứa trẻ bắt đầu học 1 ngôn ngữ nào đó thì chúng học cùng lúc cả từ và cụm từ. Tương tự như vậy, bạn cũng cần học các cụm từ.
Nếu bạn biết 1000 từ, thì chưa chắc bạn đã có thể nói đúng 1 câu. Nhưng nếu bạn biết 1 cụm từ thì bạn lại có thể tạo ra hàng trăm câu đúng từ cụm từ đó. Vì thế, bạn sẽ phải ngạc nhiên về số câu đúng mình có thể nói khi bạn biết được 100 cụm từ. Sau cùng, để trở thành 1 người nói tiếng Anh lưu loát thì bạn chỉ cần biết 1000 cụm từ mà thôi
Ví dụ cụm từ:
1.I'm getting
2.I'm trying + (verb)
3.I'm gonna + (verb)
4. How often do you
5.Do you want me to + (verb)
6.What do you think about (verb-ing)
7.Why don't we + (verb)
8.It's too bad that
9 .There's no need to + (verb)
10.It takes + (time) + to + (verb)
Vì vậy, không nên dịch từng chữ từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh khi hình thành 1 câu nói. Trật tự của các từ trong 1 câu có thể hoàn toàn thay đổi và việc dịch từng chữ trong đầu đó sẽ khiến cho việc phản xạ của bạn bị chậm và không chính xác. Thay vào đó, học cụm từ và câu sẽ giúp bạn phản xạ 1 cách tự nhiên mà không cần nghĩ đến việc sắp xếp lại các từ đó trong câu.
3. Đọc và Nghe vẫn chưa đủ. Hãy luyện tập Nói những điều bạn nghe!
Đọc, Nghe và Nói là những kĩ năng quan trọng nhất của 1 ngôn ngữ. Tuy nhiên, Nói là yêu cầu đầu tiên cho việc thông thạo. Thông thường cũng như những đứa trẻ, chúng sẽ phải học Nói trước, sau khi trở nên thông thạo thì chúng sẽ bắt đầu với việc rèn luyện các kĩ năng còn lại như: Đọc và Viết. Vì vậy, thứ tự cho 1 quá trình học ngôn ngữ đó là: Nge, Nói, Đọc và Viết.
Vấn đề I:
Điều đó có lạ hay không khi hầu như các trường trên thế giới đều dạy Đọc trước, rồi Viết, Nghe và cuối cùng mới là Nói? Mặc dù trật tự tự nhiên phải là: Nghe, Nói, Đọc, Viết.
Vấn đề II:
Lí do mà nhiều người chỉ có thể Đọc và Nghe là bởi vì đó là tất cả những gì họ luyện. Nhưng để Nói tiếng Anh trôi chảy thì bạn phải luyện Nói. Đừng chỉ dừng lại ở việc Nghe! Hãy lặp lại việc Nói bằng cách đọc lớn ra các tài liệu mà bạn nghe và luyện tập nó. Luyện tập cho đến khi miệng và não của bạn có thể dễ dàng nói ra 1 câu tiếng Anh hoàn chỉnh mà không cần bất cứ sự nỗ lực nào. Bằng cách đó, bạn sẽ nói được tiếng Anh một cách lưu loát.
Thật hay đúng không các bạn?
Và bạn đang thắc mắc toeic
là gì hay học
toeic ở đâu tốt
thì hãy vào thi
thử toeic online miễn phí để tham khảo nhé :)