1. Ý nghĩa: Việc hiểu rõ ý nghĩa của một từ vựng mới là cực kỳ quan trọng. Đừng quên đặt các câu hỏi cho thầy cô để xem liệu bạn đã hiểu đúng ý nghĩa của từ đó hay chưa.
2. Loại từ: Bạn cần được biết liệu đây là động từ/ danh từ hay tính từ để có thể dùng chúng một cách hiệu quả.
3. Cách phát âm: Đây là vấn đề khúc mắc của rất nhiều người học tiếng Anh vì thường không có một sự liên hệ rõ ràng nào giữa cách viết và cách phát âm một từ tiếng Anh. Trong những trường hợp như vậy việc viết ra ký hiệu phiên âm sẽ giúp bạn có ghi chép rõ ràng về cách phát âm từ đó. Bạn dừng quên luyện tập đọc và đánh dấu trọng âm những từ khó phát âm.
4. Cách viết: Đây cũng là vấn đề của nhiều người học tiếng Anh vì cùng một lý do nêu trên. Cách khắc phục là hãy đọc to, rõ ràng một từ trước khi viết nó ra.
5. Những cấu trúc ngữ pháp đặc biệt liên quan (nếu có): Những danh từ có dạng số nhiều bất quy tắc như “man-men”, không có số nhiều như “information” hay những từ thường chỉ kết hợp được với một/ một số giới từ nhất định như “depend” (+ ON/ UPON).
6. Sắc thái ý nghĩa: Trong tiếng Anh, nhiều từ có ý nghĩa tương tự nhưng mang sắc thái ý nghĩa hoàn toàn khác. Ví dụ: “bachelor” (= trai tân, đàn ông độc thân) thường mang sắc thái trung tính hay tích cực trong khi “spinster” (= phụ nữ độc thân, con gái ế chồng) thường tạo ra một hình ảnh liên tưởng không mấy tốt đẹp trong tâm trí người nghe.
7. Tình huống sử dụng: Khi học được một từ mới bạn cần dùng thử từ đó trong văn phong thích hợp (trang trọng/ trung tính/ thân mật)? Chẳng hạn khi gặp những từ đồng nghĩa như “spectacles/ glasses/ specs” đều có nghĩa là kính, bạn sẽ cần biết là chúng được dùng chủ yếu trong văn nói hay văn viết. Hay “to sum up” (= nói tóm lại) thường được dùng trong văn viết còn “mind you” (= cảm phiền) lại thường được dùng trong văn nói. Bên cạnh đó bạn cũng cần phải chú ý từ đó có phải từ cổ với nghĩa lạ hay không để tránh hiểu nhầm khi giao tiếp.
8. Các từ có liên quan gì với nhau: Bạn cũng cần lưu ý những từ bạn đang học là từ đồng nghĩa/ trái nghĩa/ đồng âm khác nghĩa hay thuộc cùng một trường nghĩa?
9. Những từ thường được kết hợp với nhau: Chẳng hạn bạn chỉ có thể dùng tính từ “great” chứ không phải tính từ “big” với danh từ “detail” (in great detail = một cách chi tiết). Giơ tay trong tiếng Anh là “raise your hand” chứ không phải “lift your hand”. Bạn hãy lưu ý về đặc trưng này của tiếng Anh để tránh những lỗi không đáng có khi sử dụng sau này.
10. Ý nghĩa của tiền tố/ hậu tố: Ví dụ tiền tố “sub” có nghĩa là “dưới” sẽ giúp bạn dễ dàng nhận ra ý nghĩa của từ “substandard” (= dưới mức tiêu chuẩn). Điều này sẽ rất hữu ích đối với những bạn ở trình độ cao.
Khi luyện thi toeic, các bạn nên lưu cần đọc thêm: tài liệu luyện thi
TOEIC để hiểu dạng cấu trúc đề thi toeic
nha :)
2. Loại từ: Bạn cần được biết liệu đây là động từ/ danh từ hay tính từ để có thể dùng chúng một cách hiệu quả.
3. Cách phát âm: Đây là vấn đề khúc mắc của rất nhiều người học tiếng Anh vì thường không có một sự liên hệ rõ ràng nào giữa cách viết và cách phát âm một từ tiếng Anh. Trong những trường hợp như vậy việc viết ra ký hiệu phiên âm sẽ giúp bạn có ghi chép rõ ràng về cách phát âm từ đó. Bạn dừng quên luyện tập đọc và đánh dấu trọng âm những từ khó phát âm.
4. Cách viết: Đây cũng là vấn đề của nhiều người học tiếng Anh vì cùng một lý do nêu trên. Cách khắc phục là hãy đọc to, rõ ràng một từ trước khi viết nó ra.
5. Những cấu trúc ngữ pháp đặc biệt liên quan (nếu có): Những danh từ có dạng số nhiều bất quy tắc như “man-men”, không có số nhiều như “information” hay những từ thường chỉ kết hợp được với một/ một số giới từ nhất định như “depend” (+ ON/ UPON).
6. Sắc thái ý nghĩa: Trong tiếng Anh, nhiều từ có ý nghĩa tương tự nhưng mang sắc thái ý nghĩa hoàn toàn khác. Ví dụ: “bachelor” (= trai tân, đàn ông độc thân) thường mang sắc thái trung tính hay tích cực trong khi “spinster” (= phụ nữ độc thân, con gái ế chồng) thường tạo ra một hình ảnh liên tưởng không mấy tốt đẹp trong tâm trí người nghe.
7. Tình huống sử dụng: Khi học được một từ mới bạn cần dùng thử từ đó trong văn phong thích hợp (trang trọng/ trung tính/ thân mật)? Chẳng hạn khi gặp những từ đồng nghĩa như “spectacles/ glasses/ specs” đều có nghĩa là kính, bạn sẽ cần biết là chúng được dùng chủ yếu trong văn nói hay văn viết. Hay “to sum up” (= nói tóm lại) thường được dùng trong văn viết còn “mind you” (= cảm phiền) lại thường được dùng trong văn nói. Bên cạnh đó bạn cũng cần phải chú ý từ đó có phải từ cổ với nghĩa lạ hay không để tránh hiểu nhầm khi giao tiếp.
8. Các từ có liên quan gì với nhau: Bạn cũng cần lưu ý những từ bạn đang học là từ đồng nghĩa/ trái nghĩa/ đồng âm khác nghĩa hay thuộc cùng một trường nghĩa?
9. Những từ thường được kết hợp với nhau: Chẳng hạn bạn chỉ có thể dùng tính từ “great” chứ không phải tính từ “big” với danh từ “detail” (in great detail = một cách chi tiết). Giơ tay trong tiếng Anh là “raise your hand” chứ không phải “lift your hand”. Bạn hãy lưu ý về đặc trưng này của tiếng Anh để tránh những lỗi không đáng có khi sử dụng sau này.
10. Ý nghĩa của tiền tố/ hậu tố: Ví dụ tiền tố “sub” có nghĩa là “dưới” sẽ giúp bạn dễ dàng nhận ra ý nghĩa của từ “substandard” (= dưới mức tiêu chuẩn). Điều này sẽ rất hữu ích đối với những bạn ở trình độ cao.