1. Xác định xem bạn thích hợp với cách học nào
Dĩ nhiên, một người học tiếng Anh tốt sẽ dành thời gian cho tất cả những việc này. Nghiên cứu gần đây cho thấy rất nhiều người có cách học riêng mà mình yêu thích. Nếu bạn là người yêu thích hình ảnh, bạn có thể tạo ra một mối liên hệ giữa tiếng Anh và hình ảnh ví dụ bạn có thể xem phim có phụ đề tiếng Anh, cố gắng hình dung mình đang ở trong ngữ cảnh cần sử dụng tiếng Anh, liên tưởng các từ cần học với các hình ảnh. Nếu bạn là người có sở thích nghe, thì bạn hãy nghe càng nhiều bài hát tiếng Anh càng tốt và xem các phim tiếng Anh. Còn nếu bạn là người có đầu óc phân tích, hãy dành nhiều thời gian để học ngữ pháp và so sánh tiếng Việt với tiếng Anh.
2. Thích nói tiếng Anh và thoải mái khi nói
Khi sử dụng tiếng Anh, bạn đừng sợ mắc lỗi. Nếu bạn không mắc lỗi, có nghĩa là bạn không học được gì. Thường thì khi bạn sẽ mắc những lỗi nho nhỏ khi nói tiếng Anh với người nước ngoài. Nhưng điều quan trọng là những gì bạn rút ra sau khi mắc lỗi. Cũng giống như các em bé sẽ không thể tự bước đi được nếu như sợ vấp ngã.
3. Tạo ra cho mình một môi trường tiếng Anh
Học từ theo cách của bác Hồ! Đó là một ngày viết 5 từ vựng vào mảnh giấy nhỏ, gồm phiên âm, từ loại, nghĩa, ví dụ, để nhuần nhuyễn về ý nghĩa và cách dùng của từ đó. Mỗi ngày một tờ, cuối tuần thì ôn lại từ đã học cả tuần, lâu lâu ôn lại hết tất cả và học lại những từ đã quên. “Biến tấu” hơn một chút, nhân vật đã rủ rê nhóm bạn thân viết từ rồi xoay vòng đổi giấy cho nhau, viết một tờ nhưng có từ để học cả tuần, rồi bạn bè dò bài nhau, càng vui!Bạn hãy tranh thủ đọc, nghe và nói tiếng Anh ở mọi nơi, mọi lúc. Tham gia 1 CLB tiếng Anh cũng là 1 trải nghiệm rất bổ ích.
4. Học cách ghi nhớ
Bạn có thể luyện trí nhớ của mình qua rất nhiều sách hướng dẫn. Hầu hết tất cả các học sinh giỏi tiếng Anh đều rất coi trọng việc này.
5. Hãy nối mạng
Một cô gái người ngoại thành Hà Nội. Cứ 3 lần một tuần, cô đi xe máy đến một nơi mà cô có thể nói tiếng Anh với những người bạn của mình tại Anh, Úc và Mỹ. Đó là một quán cà phê Internet có dịch vụ voice chat.
Internet đã mang đến nhiều lợi ích cho người học ngoại ngữ. Bạn có thể tìm thấy rất nhiều website hữu dụng để học ngữ pháp, từ vựng, phát âm và bây giờ, quan trọng hơn cả là: giao tiếp.
Thêm vào đó hãy bắt sóng cho mình 1 kênh riêng và “”Tắm ngôn ngữ“, đầu tiên là hai kênh BBC và VOA, cứ mở đài cho nó “nói” cả ngày, để triền miên đắm mình trong ngôn ngữ đó cả khi nấu ăn, dọn dẹp… tốt hơn nữa, bạn nên dành thời gian từ 10-15 phút hằng ngày, để luyện nghe theo kiểu chép chính tả và sau đó so lại với phần English Sub để xem mình sai chỗ nào và rút kinh nghiệm.
6. Học từ vựng một cách có hệ thống
Bat dau hoc tieng Anh: Xin bạn lưu ý rằng học tiếng Anh không chỉ đơn thuần là học ngữ pháp. Khi giao tiếp, bạn lựa chọn từ vựng, kết hợp chúng và tạo thành câu để biểu đạt ý kiến của mình. Khi học từ vựng, bạn hãy bố trí sổ ghi chép của mình sao cho hợp lý. Đừng liệt kê một dãy dài các từ, ngữ mới mà hãy chia sổ của bạn ra thành từng mục chẳng hạn:
Chủ đề: shopping, holidays, money vv…
Động từ và danh từ đi liền kề: do your homework, make a cake vv…
Động từ kép: to grow up, to fell off, to look after vv…
Ngữ cố định: on the other hand, in my opinion, by the way vv…
Thành ngữ: once in a blue moon, to be over the moon, out of the blue vv…
Ngữ có giới từ: at night, at the weekend, in March, in 2003 vv…
Học từ vựng theo ngữ cảnh. Không nhất thiết chỉ học trong sách vở, nhân vật đã đọc bất cứ thứ gì “tóm” được trước mắt và được ghi bằng ngôn ngữ Anh, từ chai dầu gội, vỏ hộp thuốc, tờ giấy gói xôi đến mẩu quảng cáo trên truyền hình. Khi không hiểu nghĩa, nhân vật đoán chừng rồi khi nào “bí” quá mới đi tra từ điển.
Khi tra từ điển, nên tra từ điển Anh-Anh (Oxford Advanced Learners’ Dictionary) để cho bản thân thêm một cơ hội đoán nghĩa. Bạn không nhất thiết phải hiểu hết mà chỉ cần mang máng ý chính là được rồi!
Trau dồi kiến thức để… chém gió! bạn nên tiếp xúc với tin tức thời sự, kiến thức khoa học phổ thông để có cái mà “chém gió” trong các bài thi nói/viết! Các sách/tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài, văn học nước ngoài cũng rất được khuyến khích vì chúng sẽ giúp bạn làm quen với văn phong, cách tư duy, văn hóa của người bản địa, nắm được các sự tích, điển cố, có thêm kiến thức về lịch sử, địa lý, truyền thống… của dân bản xứ. Kinh nghiệm là hãy đọc những thứ bạn thật sự thích và quan trọng là phù hợp với trình độ của bạn để có quyết tâm trong việc đọc/nghe tiếng Anh.
Tham khảo thêm:
Dĩ nhiên, một người học tiếng Anh tốt sẽ dành thời gian cho tất cả những việc này. Nghiên cứu gần đây cho thấy rất nhiều người có cách học riêng mà mình yêu thích. Nếu bạn là người yêu thích hình ảnh, bạn có thể tạo ra một mối liên hệ giữa tiếng Anh và hình ảnh ví dụ bạn có thể xem phim có phụ đề tiếng Anh, cố gắng hình dung mình đang ở trong ngữ cảnh cần sử dụng tiếng Anh, liên tưởng các từ cần học với các hình ảnh. Nếu bạn là người có sở thích nghe, thì bạn hãy nghe càng nhiều bài hát tiếng Anh càng tốt và xem các phim tiếng Anh. Còn nếu bạn là người có đầu óc phân tích, hãy dành nhiều thời gian để học ngữ pháp và so sánh tiếng Việt với tiếng Anh.
2. Thích nói tiếng Anh và thoải mái khi nói
Khi sử dụng tiếng Anh, bạn đừng sợ mắc lỗi. Nếu bạn không mắc lỗi, có nghĩa là bạn không học được gì. Thường thì khi bạn sẽ mắc những lỗi nho nhỏ khi nói tiếng Anh với người nước ngoài. Nhưng điều quan trọng là những gì bạn rút ra sau khi mắc lỗi. Cũng giống như các em bé sẽ không thể tự bước đi được nếu như sợ vấp ngã.
3. Tạo ra cho mình một môi trường tiếng Anh
Học từ theo cách của bác Hồ! Đó là một ngày viết 5 từ vựng vào mảnh giấy nhỏ, gồm phiên âm, từ loại, nghĩa, ví dụ, để nhuần nhuyễn về ý nghĩa và cách dùng của từ đó. Mỗi ngày một tờ, cuối tuần thì ôn lại từ đã học cả tuần, lâu lâu ôn lại hết tất cả và học lại những từ đã quên. “Biến tấu” hơn một chút, nhân vật đã rủ rê nhóm bạn thân viết từ rồi xoay vòng đổi giấy cho nhau, viết một tờ nhưng có từ để học cả tuần, rồi bạn bè dò bài nhau, càng vui!Bạn hãy tranh thủ đọc, nghe và nói tiếng Anh ở mọi nơi, mọi lúc. Tham gia 1 CLB tiếng Anh cũng là 1 trải nghiệm rất bổ ích.
Bạn có thể luyện trí nhớ của mình qua rất nhiều sách hướng dẫn. Hầu hết tất cả các học sinh giỏi tiếng Anh đều rất coi trọng việc này.
5. Hãy nối mạng
Một cô gái người ngoại thành Hà Nội. Cứ 3 lần một tuần, cô đi xe máy đến một nơi mà cô có thể nói tiếng Anh với những người bạn của mình tại Anh, Úc và Mỹ. Đó là một quán cà phê Internet có dịch vụ voice chat.
Internet đã mang đến nhiều lợi ích cho người học ngoại ngữ. Bạn có thể tìm thấy rất nhiều website hữu dụng để học ngữ pháp, từ vựng, phát âm và bây giờ, quan trọng hơn cả là: giao tiếp.
Thêm vào đó hãy bắt sóng cho mình 1 kênh riêng và “”Tắm ngôn ngữ“, đầu tiên là hai kênh BBC và VOA, cứ mở đài cho nó “nói” cả ngày, để triền miên đắm mình trong ngôn ngữ đó cả khi nấu ăn, dọn dẹp… tốt hơn nữa, bạn nên dành thời gian từ 10-15 phút hằng ngày, để luyện nghe theo kiểu chép chính tả và sau đó so lại với phần English Sub để xem mình sai chỗ nào và rút kinh nghiệm.
6. Học từ vựng một cách có hệ thống
Bat dau hoc tieng Anh: Xin bạn lưu ý rằng học tiếng Anh không chỉ đơn thuần là học ngữ pháp. Khi giao tiếp, bạn lựa chọn từ vựng, kết hợp chúng và tạo thành câu để biểu đạt ý kiến của mình. Khi học từ vựng, bạn hãy bố trí sổ ghi chép của mình sao cho hợp lý. Đừng liệt kê một dãy dài các từ, ngữ mới mà hãy chia sổ của bạn ra thành từng mục chẳng hạn:
Chủ đề: shopping, holidays, money vv…
Động từ và danh từ đi liền kề: do your homework, make a cake vv…
Động từ kép: to grow up, to fell off, to look after vv…
Ngữ cố định: on the other hand, in my opinion, by the way vv…
Thành ngữ: once in a blue moon, to be over the moon, out of the blue vv…
Ngữ có giới từ: at night, at the weekend, in March, in 2003 vv…
Học từ vựng theo ngữ cảnh. Không nhất thiết chỉ học trong sách vở, nhân vật đã đọc bất cứ thứ gì “tóm” được trước mắt và được ghi bằng ngôn ngữ Anh, từ chai dầu gội, vỏ hộp thuốc, tờ giấy gói xôi đến mẩu quảng cáo trên truyền hình. Khi không hiểu nghĩa, nhân vật đoán chừng rồi khi nào “bí” quá mới đi tra từ điển.
Khi tra từ điển, nên tra từ điển Anh-Anh (Oxford Advanced Learners’ Dictionary) để cho bản thân thêm một cơ hội đoán nghĩa. Bạn không nhất thiết phải hiểu hết mà chỉ cần mang máng ý chính là được rồi!
Trau dồi kiến thức để… chém gió! bạn nên tiếp xúc với tin tức thời sự, kiến thức khoa học phổ thông để có cái mà “chém gió” trong các bài thi nói/viết! Các sách/tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài, văn học nước ngoài cũng rất được khuyến khích vì chúng sẽ giúp bạn làm quen với văn phong, cách tư duy, văn hóa của người bản địa, nắm được các sự tích, điển cố, có thêm kiến thức về lịch sử, địa lý, truyền thống… của dân bản xứ. Kinh nghiệm là hãy đọc những thứ bạn thật sự thích và quan trọng là phù hợp với trình độ của bạn để có quyết tâm trong việc đọc/nghe tiếng Anh.
Tham khảo thêm: