Mục tiêu cuối cùng của mọi cuộc nghe là nắm bắt được đầy đủ mọi thông
tin người nói muốn chuyển tải, nếu người nghe không có mục đích đặc biệt
nào. Cách nghe này nhiều đối tượng phải cần đến, như: người phiên dịch,
sinh viên nghe giảng, ...
Học tiếng Anh thì phải thực hành thường xuyên, liên tục và đều đặn.
Tôi nghĩ nếu có một vốn ngoại ngữ làm cho mình tự tin, chứ giao tiếp mà lúng túng thì không biết nói gì nữa.
Để tưởng tượng ra một cách đầy đủ các cảnh tượng ấy, chúng ta cần nắm bắt được tất cả các thông tin, từ thông chính đến những thông tin hỗ trợ. Đây chính là kỹ thuật nghe lấy tất cả các thông tin của một thông điệp (nghe lấy thông tin đầy đủ).
Để nghe được đủ các chi tiết: Cần có khả năng bắt trọng âm tốt, và hiểu nghĩa tổng thể của câu qua trọng âm câu. Muốn nắm được chi tiết thông điệp đương nhiên phải hiểu được tất cả các phát ngôn trong một thông điệp. Thiếu câu nào là có thể mất đi một chi tiết (có khi lại là chi tiết quan trọng).
Cần xây dựng năng lực phán đoán logic: ngôn ngữ nói chung phải thích ứng với hai loại quy tắc, một là quy tắc ngữ pháp, và hai là quy tắc về sử dụng, tức là mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn cảnh. Đó là:
(1) Khả năng đoán từ trong văn cảnh để hiểu câu.
(2) Khả năng phán đoán những phần không nghe được của một câu, thậm chí một đoạn ngắn.
Để nắm được đầy đủ thông tin cần có khả năng ghi nhớ đầy đủ và đúng trật tự những ý tưởng mà người nói trình bày.
Xây dựng thói quen tập trung nghe. Nhiều người nghe một vài phút là bị lãng đi, nhiều người nghe gặp từ mới, cứ nghĩ lẩn quẩn về từ mới đó mà bỏ lỡ nhiều câu tiếp theo.
Nghe trong khi nói chuyện chúng ta phải hiểu được ý của người nói. Một cái khó nữa là hiểu được hàm ngôn trong lời nói.
Nếu chúng ta không hiểu văn hóa thì đôi khi hiểu nhầm, mục đích giao tiếp của chúng ta sẽ không đạt được.
Trong giao tiếp thực hằng ngày, người nghe cần nghe hiểu mọi thông tin của người nói. Có nắm được đầy đủ thông tin người nghe mới có khả năng xử lý thông tin theo yêu cầu của mình. Tuy nhiên trong quy trình học tiếng, thì quy trình rèn luyện năng lực nghe được chia thành nhiều kỹ thuật nhỏ: nghe lấy ý chính, nghe lấy thông tin cần đến, ... Người học cần rèn luyện tốt các kỹ thuật đó để có thể tiến tới tổng hợp các kỹ thuật để có thể nghe được mọi thông tin.
Học tiếng Anh thì phải thực hành thường xuyên, liên tục và đều đặn.
Tôi nghĩ nếu có một vốn ngoại ngữ làm cho mình tự tin, chứ giao tiếp mà lúng túng thì không biết nói gì nữa.
Để tưởng tượng ra một cách đầy đủ các cảnh tượng ấy, chúng ta cần nắm bắt được tất cả các thông tin, từ thông chính đến những thông tin hỗ trợ. Đây chính là kỹ thuật nghe lấy tất cả các thông tin của một thông điệp (nghe lấy thông tin đầy đủ).
Để nghe được đủ các chi tiết: Cần có khả năng bắt trọng âm tốt, và hiểu nghĩa tổng thể của câu qua trọng âm câu. Muốn nắm được chi tiết thông điệp đương nhiên phải hiểu được tất cả các phát ngôn trong một thông điệp. Thiếu câu nào là có thể mất đi một chi tiết (có khi lại là chi tiết quan trọng).
Cần xây dựng năng lực phán đoán logic: ngôn ngữ nói chung phải thích ứng với hai loại quy tắc, một là quy tắc ngữ pháp, và hai là quy tắc về sử dụng, tức là mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn cảnh. Đó là:
(1) Khả năng đoán từ trong văn cảnh để hiểu câu.
(2) Khả năng phán đoán những phần không nghe được của một câu, thậm chí một đoạn ngắn.
Để nắm được đầy đủ thông tin cần có khả năng ghi nhớ đầy đủ và đúng trật tự những ý tưởng mà người nói trình bày.
Xây dựng thói quen tập trung nghe. Nhiều người nghe một vài phút là bị lãng đi, nhiều người nghe gặp từ mới, cứ nghĩ lẩn quẩn về từ mới đó mà bỏ lỡ nhiều câu tiếp theo.
Nghe trong khi nói chuyện chúng ta phải hiểu được ý của người nói. Một cái khó nữa là hiểu được hàm ngôn trong lời nói.
Nếu chúng ta không hiểu văn hóa thì đôi khi hiểu nhầm, mục đích giao tiếp của chúng ta sẽ không đạt được.
Trong giao tiếp thực hằng ngày, người nghe cần nghe hiểu mọi thông tin của người nói. Có nắm được đầy đủ thông tin người nghe mới có khả năng xử lý thông tin theo yêu cầu của mình. Tuy nhiên trong quy trình học tiếng, thì quy trình rèn luyện năng lực nghe được chia thành nhiều kỹ thuật nhỏ: nghe lấy ý chính, nghe lấy thông tin cần đến, ... Người học cần rèn luyện tốt các kỹ thuật đó để có thể tiến tới tổng hợp các kỹ thuật để có thể nghe được mọi thông tin.
Nói tóm lại, để học tiếng
anh từ đầu cần một sự nỗ lực và kiên trì rất lớn. Nếu bạn
phân vân không biết phần mềm
học tiếng anh hay nào phù hợp với mình, hãy tai
phan mem hoc tieng anh tại đây để ôn tập nhé. Chúc
các bạn học tốt.